• 検索結果がありません。

2 日本語らしい発音 にするには シャドーイング 日本語の発音がもっと上手くなりたい! そのもう一つの方法として シャドーイング があります - シャドーイングとは?- ネイティブの人が読んだ日本語を聞きながら それと同じ文章をそっくりそのまま音読することです - シャドーイングをする時のポイントは

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

シェア "2 日本語らしい発音 にするには シャドーイング 日本語の発音がもっと上手くなりたい! そのもう一つの方法として シャドーイング があります - シャドーイングとは?- ネイティブの人が読んだ日本語を聞きながら それと同じ文章をそっくりそのまま音読することです - シャドーイングをする時のポイントは"

Copied!
6
0
0

読み込み中.... (全文を見る)

全文

(1)

2 月 2 月 23 日(土)に、VJCC ハノイで「ベトナム人のための日本語音声教育セミナー」をテーマに日本語教育セミ ナーを行いました。 講師は、外国語音声教育研究会の皆さまです。 当日は、41 名(ベトナム人 21 名、日本人 20 名)の参加者のもと、ベトナム語と日本語の音声のしくみをわか りやすくまとめた上で、ベトナム人に特有の発音の問題について考えました。その後で、毎日のクラスの中で 実際に行える指導法についてのワークショップを行いました。

ベトナム人学習者の発音の問題

ベトナム人日本語学習者に日本語の発音をどう指導するか、お悩みの先生は多いのではないでしょうか。 ベトナム人日本語学習者の発音上の問題として、「ショ」が「ソ」になったり、「ツ」が「チュ」になった り、「ザ行」と「ジャ行」と「ヤ行」の混同が見られます。 このような原因は、韻律(音声の長短、アクセントなど)によるところが大きいと考えられます。 -ベトナム人学習者の韻律の特徴- A,日本語の「ヤマ」を意識する 日本語は、文全体で一つのなだらかな「ヤマ」のようになっています。 アクセント(音の高低)が、「ヤマ」の形を決めています。 -日本語のアクセント-アクセントの下がり目(核)が ・あるか?ないか? ・あるとしたら、どこにあるか?が単語ごとに決まっています。 -「ヤマ」の形の規則- ・文のはじまりで、低⇒高 ・アクセントの核があるまで下がらない ・最初のアクセント核で下がる ・一度下がったら、低いまま

① 「日本語らしい発音」にするには

B,日本語のリズムとフット 「フット」=言語のリズムのもと 2 拍のまとまり=日本語のリズムのもと⇒2 拍フットを作ると、自然な発 音に近づくことができます。 -2 拍のまとまりを作る- ・「●-」「●っ」「●ん」「です」「ます」→タン ・となりあう「●●」→タン ・あまった「●」→タ(半分) ① 日本語の「ヤマ」を意識する ② 日本語のリズムとフット この 2 つに気を付けて発音をすると、自然な発音に聞こえます。 -ベトナム人学習者への日本語発音指導- 単音の発音に注意が向けられることが多いが、文全体の韻律に目を向け、これを指導することによって、ベト ナム人学習者の特徴とされる「不自然さ」がかなり改善されます。

アクセント・イントネーション・リズムの指導が大切!!

・高さの変化が頻繁に起こる。 ・文や語の初めで高いピッチが続く。 ・高さの段階が複雑。 ・助詞の前で急に高さが変化する。 ・文節末での上昇調 日本語の「ヤマ」 日本語のリズムとフット

(2)

日本語の発音がもっと上手くなりたい!そのもう一つの方法として、「シャドーイング」があります。 -シャドーイングとは?- ネイティブの人が読んだ日本語を聞きながら、それと同じ文章をそっくりそのまま音読することです。 -シャドーイングをする時のポイントは?- ・モデル音声のスクリプトを見ない ・音声に集中してよく聞き、同時に発音する ・韻律的特徴(プロソディー)を真似する

② 「日本語らしい発音」にするには

それでは、「シャドーイング」を試してみましょう! -シャドーイングの手順- ① 文を見ながら音声を聞き、文を声に出して読む<2 回> ② 文を見ないで音声だけを聞きながら、聞いたとおりシャドーイングする<2 回ぐらい> ③ 文を見ながら音声を聞き、②でうまく言えなかったところをチェックする(紙にメモしてもよい) ④ 文を見ないで音声だけを聞きながら、聞いたとおりにシャドーイングする<2 回ぐらい> ⑤ 自分で上手に言えるようになったと思ったら、IC レコーダーで録音する。 ⑥ 録音した自分の音声を聞く もし、まだ上手じゃないと思ったら、④の練習を繰り返す。 他にもこんなシャドーイングがあります! ・映像を見ながらシャドーイング(ビジュアル・シャドーイング) ・先生の口の動きを見ながらシャドーイング シャドーイング 「シャドーイング」に関する質問 質問 1 どのレベルでシャドーイングを行ったら良いですか? 1 年 2、3 カ月程度日本語を勉強していた日本語学習者でもできます。日本語を勉強したばかりの学習者でもシャド ーイングを行うことはできますが、「こんにちは、私の名前は○○です。」のように、学習者のレベルにあった文 章を選んでシャドーイングを行うことが大切です。 質問 2「シャドーイング」を行う時に注意することはありますか? 「一生懸命(いっしょうけんめい)」をシャドーイングすると、「いっしょけんめい」と言ってしまう学習者が多い です。これは、シャドーイングを行うと、ネイティブの話す速さになるため、「う」が抜けてしまうことがありま す。そのため、個別でさらに練習することが必要になります。 実際に「シャドーイング」をすると、こんな効果が得られます! ネイティブの話すスピードに沿ってシャドーイングを行うため、ネイティブと同じスピードで話すことができま す。 練習開始時には上昇イントネーションが実現できていない話者が多かったのですが、練習を重ねていくうちに他の テキストでも実現できるようになります。 例:キムさんは、日本は初めてですか? 名詞+助詞のとき、助詞を切り離してしまう傾向が多く見られます。または、名詞+助詞までを平板にする傾向が 見られますが、シャドーイング練習によって、単語ごとにぶつぶつ切れることが少なくなります。 シャドーイングの練習によって、単語ごとにぶつぶつと切れることが少なくなるが、アクセント型は習得されにく い。⇒アクセント型を意識した指導が重要になってくる。 話す速度 疑問詞の文末のイントネーション 語アクセント シャドーイングを行う時のポイントや手順を確認して、学習者のレベルや目的にあったシャドーイングを行う ことで、「日本人らしい発音」に近づくことができるかもしれません。是非試してみてください!! 実際に、シャドーイン グをしてみました!!

(3)
(4)

2 月

Ngày 23/2 (thứ bảy) Hội thảo giáo dục tiếng Nhật với chủ đề “Hội thảo về giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật cho

người Việt” đã được tổ chức tại VJCC Hà Nội.

Giảng viên là cô Mina của Hội nghiên cứu giảng dạy ngữ âm tiếng nước ngoài.

Tại Hội thảo 41 người tham gia (21 người Việt, 20 người Nhật) đã tóm tắt đơn giản về cấu trúc ngữ âm tiếng

Nhật và tiếng Việt, đồng thời cũng xem xét về vấn đề phát âm cố hữu đối với người Việt.Sau đó buổi trao đổi về

phương pháp hướng dẫn để có thực hành những điều đã học được trên học hàng ngày đã được diễn ra.

Vấn đê về phát âm của người học Việt Nam

Có lẽ có nhiều giáo viên luôn lo lắng về việc làm thế nào để có thể hướng dẫn phát âm tiếng Nhật cho học viên người Việt. Các vấn đề về phát âm mà người Việt thường mắc phải là “sho” thành “so”, “tsu” thành” chyu”, “hàng Za” thành “hàng Ja” và “hàng Ya”.

Nguyên nhân ở đây được cho là phần lớn do lỗi cách thức của ngữ âm (âm ngắn, dài, trọng âm…). Đặc trưng cách thức ngữ âm của người học tiếng Nhật người Việt

A Nhận thức “Yama(ngọn núi)” của tiếng Nhật

Ở toàn bộ câu văn tiếng Nhật đều như 1 “yama(ngọn núi)” êm ả. Trọng

âm (độ cao thấp của âm) quyết định hình thứ “yama”.

-Trọng âm tiếng Nhật-

Phần hạ thấp xuống (trọng âm)

*Có hay không?

* Nếu có thì nó sẽ quyết định ở từ đơn là có ở chỗ nào.

-Quy tắc của hình thức

“yama(ngọn núi)”

-

*Phần đầu câu, thấp thành cao *Không hạ giọng tới chỗ có trọng âm *Hạ giọng ở trọng âm đầu tiên

* Nếu đã hạ giọng thì giữ nguyên như thế

1 Để “phát âm giống tiếng Nhật”

B Nhịp điều và chân của tiếng Nhật.

“Chân” là phần gốc của nhịp điệu tiếng Nhật

Kết hợp 2 âm = gốc của nhịp điệu tiếng Nhật⇒ nếu tạo chân 2 âm tiết thì sẽ có thể gần giống với phát âm tự nhiên.

Tạo kết hợp 2 âm tiết

・「

●-」「●っ」「●ん」「です」「ます」→タン

・「

●●」tiếp giáp →タン ・「●」dư →タ(1 nửa)

1. Nhận thức “Yama(ngọn núi)” của tiếng Nhật

2. Nhịp điệu và chân của tiếng Nhật

Nếu phát âm để ý đến 2 ý này thì sẽ nghe rất tự nhiên

Hướng dẫn phát âm tiếng Nhật cho người Việt học tiếng Nhật

Người học Việt Nam thường hay chỉ chú ý phát âm đơn âm tuy nhiên nếu hướng dấn chú ý đến tiết tấu toàn câu

thì sẽ cải thiện được tương đối “tính không tự nhiên” đã trở thành đặc trưng của người Việt học tiếng Nhật.

Việc hướng dẫn trọng âm - ngữ âm - nhịp điệu là cần thiết!!

・Thường xuyên thay đổi độ cao

・Lên giọng ở cuối câu ・Đột ngột thay đổi độ cao ở trước trợ từ

“yama(ngọn núi)” của tiếng Nhật

Nhịp điều và chân của tiếng Nhật.

・Các bước cao phức tạp

(5)

“Shadowing”

là 1 phương pháp để có thể phát ẩm tốt tiếng Nhật.

-*Shadowing là gì?-

Là việc vừa nghe tiếng Nhật do người Nhật đọc vừa đọc to đoạn văn giống y hệt cách đọc của người Nhật như thế.

-*Lưu ý khi shadowing-

・Không nhìn bản ngữ âm mẫu

・Nghe tập trung vào ngữ âm và phát âm lại cùng lúc

・Bắt trước đặc trưng cách phát âm

2

Để “phát âm giống tiếng Nhật”

Chúng ta hãy cùng thử “shadowing” nào! Trình tự Shadowing

① Vừa nhìn câu văn vừa nghe đọc, đọc câu văn đó (2 lần)

② Chỉ nghe đọc không nhìn câu văn, shadowing đúng như đã nghe được (2 lần)

③ Vừa nhìn câu văn vừa nghe đọc, kiểm tra những chỗ chưa thể nói tốt ở (2) (có thể viết ra giấy)

④ Chỉ nghe đọc không nhìn câu văn shadowing đúng như đã nghe được (2 lần)

⑤ Nếu cho rằng mình chưa nói giỏi thì hãy ghi âm lại

⑥ Nghe lại giọng đọc của mình đã ghi âm lại, Nếu vẫn thấy mình chưa nói giỏi thì hãy luyện tập bước (4)

Ngoài ra còn có shadowing khác như

*Vừa xem hình ảnh vừa shadowing (shadowing hình ảnh)

*Vừa nhìn miệng giáo viên vừa shadowing

Shadowing

Các câu hỏi liên quan đến shadowing

Câu hỏi 1 Nên shadowing từ trình độ nào?

Học viên học tiếng Nhật 1 năm 2, 3 tháng cũng có thể thực hiện. Ngay cả những người mới học tiếng Nhật cũng có

thể thực hiện song cần chọn những đoạn văn phù hợp với trình độ người học như “こんにちは、私の名前は○○で

す” để luyện shadowing.

Câu hỏi 2 Cần lưu ý gì khi shadowing?

“Có nhiều học viên khi shadowing nói “一生懸命(いっしょうけんめい)” thành “ いっしょけんめい”. Đây là do

khi shadowing vì cách nói của người bản ngữ nhanh nên bị mất âm “う”. Do đó cần phải luyện tập riêng nhiều hơn.

Nếu thực hiện “Shadowing” sẽ thu được những kết quả sau!

Vì làm shadowing theo tốc độ nói của người bản ngữ nên có thể nói ở cùng tốc độ với người bản ngữ.

Khi bắt đầu luyện tập có nhiều người không thể thực hiện được việc lên giọng, tuy nhiên cứ duy trì luyện

tập thì sẽ có thể thực hiện được ở cả những bài tập khác.

Ví dụ: キムさんは、日本は初めてですか?

Khi danh từ đi với trợ từ thì trợ từ thường bị cắt đi. Hay đọc đều đều cả phần danh từ và trợ từ. Nhờ có việc

luyện tập shadowing mà việc cắt từ sẽ giảm đi.

Tốc độ nói

Ngữ điệu cuối câu có từ để hỏi

Trọng âm từ

Bằng việc kiểm tra các lưu ý và trình tự khi shadowing cùng với shadowing phù hợp với trình độ người học và

mục đích thì sẽ đạt gần tới “phát âm giống người Nhật”. Các bạn hãy thử xem nhé!

Tôi đã được thực hành

phương pháp

(6)

参照

関連したドキュメント

うのも、それは現物を直接に示すことによってしか説明できないタイプの概念である上に、その現物というのが、

これはつまり十進法ではなく、一進法を用いて自然数を表記するということである。とは いえ数が大きくなると見にくくなるので、.. 0, 1,

つまり、p 型の語が p 型の語を修飾するという関係になっている。しかし、p 型の語同士の Merge

に本格的に始まります。そして一つの転機に なるのが 1989 年の天安門事件、ベルリンの

きも活発になってきております。そういう意味では、このカーボン・プライシングとい

「文字詞」の定義というわけにはゆかないとこ ろがあるわけである。いま,仮りに上記の如く

しい昨今ではある。オコゼの美味には 心ひかれるところであるが,その猛毒には要 注意である。仄聞 そくぶん

従って、こ こでは「嬉 しい」と「 楽しい」の 間にも差が あると考え られる。こ のような差 は語を区別 するために 決しておざ